Hóa thạch Thực vật bậc cao (Telomorphyta)

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18969
Thực vật bậc cao được dùng để chỉ thực vật chủ yếu đã lên cạn, có mạch dẫn, có sự xen kẽ thế hệ bào tử và giao tử trong sinh sản. 
Trong văn liệu khoa học, Thực vật bậc cao được đề cập dưới các tên gọi khác nhau: Telomophyta, Embryophyta, Cormophyta, Tracheophyta. 
Nhiều bộ phận của Thực vật bậc cao như lá, thân, rễ, quả, cũng như bào tử và phấn hoa được lưu giữ dưới dạng hóa thạch trong các tầng đá, có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu cổ sinh, địa tầng và khôi phục hoàn cảnh cổ địa lý. 
Từ Thực vật bậc cao cũng đã hình thành những vỉa than đá trong lòng đất, là nguồn nhiên liệu quý giá và thường được ví là “vàng đen”.


Title: Hóa thạch Thực vật bậc cao (Telomorphyta)
Authors: Nghiêm, Nhật Mai
Keywords: Đặc điểm hình thái và giải phẫu
Phân loại
Issue Date: 2017
Publisher: H. : ĐHQGHN
Abstract: Thực vật bậc cao được dùng để chỉ thực vật chủ yếu đã lên cạn, có mạch dẫn, có sự xen kẽ thế hệ bào tử và giao tử trong sinh sản. Trong văn liệu khoa học, Thực vật bậc cao được đề cập dưới các tên gọi khác nhau: Telomophyta, Embryophyta, Cormophyta, Tracheophyta. Nhiều bộ phận của Thực vật bậc cao như lá, thân, rễ, quả, cũng như bào tử và phấn hoa được lưu giữ dưới dạng hóa thạch trong các tầng đá, có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu cổ sinh, địa tầng và khôi phục hoàn cảnh cổ địa lý. Từ Thực vật bậc cao cũng đã hình thành những vỉa than đá trong lòng đất, là nguồn nhiên liệu quý giá và thường được ví là “vàng đen”.
Description: tr. 4
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18969
Appears in Collections:Thông tin địa chất và tài nguyên địa chất Việt Nam (LIC)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến