Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18266


Giới thiệu luận văn “Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản"”
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Anh


Luận văn bao gồm các nội dung chính sau:
- Trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển, cùng với một số đặc trưng nhận diện của Phật giáo Nhật Bản.
- Tập trung phân tích, nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của xã hội Nhật Bản từ góc độ triết học - tôn giáo trong hai thời kỳ cơ bản: trước hiện đại (truyền thống) và trong quá trình hiện đại hóa ngày nay, trong phạm vi một số phương diện như tinh thần, đạo đức, văn hóa, lối sống.


- Nêu một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Phật giáo Nhật Bản và Phật giáo Việt Nam và rút ra bài học cần thiết như: nhận thức chung về Phật giáo; nắm rõ những hạn chế và tích cực của Phật giáo; phát huy vai trò của Phật giáo vì lợi ích chung của dân tộc; có chính sách và đường lối về Phật giáo như một bộ phận xã hội đặc thù trong giai đoạn đoàn kết dân tộc; cần có biện pháp cụ thể để kịp thời điều tiết hướng hoạt động của tiêu cực nếu có

Title: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở xã hội Nhật Bản
Authors: Nguyễn, Thị Thúy Anh
Keywords: Nhật bản
Phật giáo
Triết học
Đời sống tinh thần
Issue Date: 2009
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: 205 tr.
Abstract: Trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển, cùng với một số đặc trưng nhận diện của Phật giáo Nhật Bản. Tập trung phân tích, nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của xã hội Nhật Bản từ góc độ triết học - tôn giáo trong hai thời kỳ cơ bản: trước hiện đại (truyền thống) và trong quá trình hiện đại hóa ngày nay, trong phạm vi một số phương diện như tinh thần, đạo đức, văn hóa, lối sống. Nêu một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Phật giáo Nhật Bản và Phật giáo Việt Nam và rút ra bài học cần thiết như: nhận thức chung về Phật giáo; nắm rõ những hạn chế và tích cực của Phật giáo; phát huy vai trò của Phật giáo vì lợi ích chung của dân tộc; có chính sách và đường lối về Phật giáo như một bộ phận xã hội đặc thù trong giai đoạn đoàn kết dân tộc; cần có biện pháp cụ thể để kịp thời điều tiết hướng hoạt động của tiêu cực nếu có
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18266
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến